Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2014

Biện pháp thi công ép cọc

1. Công tác trắc địa công trình.     Công tác trắc đạc đóng vai trò hết sức quan trọng, nó giúp cho việc thi công xây dựng được chính xác hình dáng, kích thước về hình học của công trình, đảm bảo độ thẳng đứng, độ nghiêng kết cấu, xác định đúng vị trí tim cos của công trình, của các cấu kiện và hệ thống kỹ thuật, đường ống, loại trừ tối thiểu những sai sót cho công tác thi công. Công tác trắc đạc phải tuân theo TCVN 3972-85.    Định vị công trình: Sau khi nhận mặt bằng tim cốt. Dựa vào bản vẽ mặt bằng định vị, tiến hành đo đạc.    Xác định vị trí cốt 0.000 của các hạng mục công trình dựa vào tổng mặt bằng khu vực, sau đó làm văn bản xác nhận với ban quản lý dự án trên cơ sở tác giả thiết kế chịu trách nhiệm về giải pháp kỷ thuật. Định vị công trình trong phạm vi thiết kế.     Thành lập lưới khống chế thi công làm phương tiện cho toàn bộ công tác trắc đạc. Tiến hành đặt mốc quan trắc cho công trình. Các quan trắc này nhằm theo dõi ảnh hưởng của quá...

Biện pháp lắp dựng hệ thống khung kèo zamil

1. Công tác lắp dựng bulong móng - Chỉ huy trưởng công trình sẽ kiểm tra chứng chỉ xuất xưởng của toàn bộ bulong, đảm bảo bu lông được cung ứng là loại đúng cấp độ bền. - Trường hợp bu lông được cấp mà không có chứng chỉ xuất xưởng, lấy mẫu của từng lô để đơn vị ngoài làm thí nghiệm cơ tính nhằm xác định tính chất cơ học một cách rõ ràng. - Sau khi có thông báo của chủ đầu tư nhà thầu xây dựng phần móng về thời gian cần đặt bu lông móng, nhà thầu cử cán bộ giám sát dùng máy trắc đạc tiến hành đo đạc tim cốt của toàn công trình. Nếu có sự sai sót về tim cốt nhà thầu báo ngay với chủ đầu tư để xử lý. Mọi thiết bị khảo sát phải được kiểm tra chính xác. - Bu lông móng được hàn liên kết thành từng cụm ở máy và vận chuyển đến công trường để hàn định vị vào cốt thép móng trụ. Bu lông neo phải được định vị cố định để không di chuyển theo phương ngang, phương dọc và phương đứng suốt quá trình thi công đổ bê tông. - Bọc giữ đầu bu lông tránh vữa bê tông bám vào, bôi dầu mỡ tránh rỉ sét - Sai số ...

Biện pháp sản xuất kết cấu thép

Cắt: Theo bản vẽ gia công, công nhân đưa thép hình thép tấm qua máy cắt thành những cấu kiện, bản mã theo đúng bản vẽ gia công. 1. Công tác chuẩn bị: - Nhà thầu tiến hành tập kết vật tư và mời chủ đầu tư, TVGS đến nghiệm thu trước khi đưa vào sản xuất. - Các cấu kiện của công trình sẽ được thể hiện chi tiết lên bản vẽ và đánh mã số rõ ràng sau khi đội ngũ kỹ sư đã xem xét và kiểm soát lỗi bản vẽ. 2. Gia công cấu kiện. - Cắt: Theo bản vẽ gia công, công nhân dưa thép hình, thép tấm qua máy cắt thành những cấu kiện, bản mã theo đúng bản vẽ gia công. - Gia công bản mã: Để liên kết các cấu kiện lại với nhau, thông qua các bản mã trung gian ta dùng bu lông xiết chặt chúng. Sử dụng các máy khoan, máy đột chuyên dụng tạo ra các lỗ trong hoặc ô van cho bản mã đê được tĩnh kỹ thuật và thẩm mỹ cao. Sau khi khoan, cắt các phôi thép xong cần được đo đạc lại để đảm bảo kích thước và đặt mã số chính xác. - Hàn: Đảm bảo các thành phần của cấu kiện kết dính với nhau thành một khối thống nhất. Phải làm ...

Tính toán khung zamil có dầm cầu trục

   Mình xinh chia sẻ tính toán khung zamil có dầm cầu trục    Bài viết lần trước mình chia sẻ không có tính toán dầm cầu trục, lần này mình xin bổ sung tính dầm cầu trục cho anh em   I. Chọn thép để tính toán a, Thép cường thường: ( CT3, CCt34,...) - Cường độ tính toán f ( MPA) - Mô đun đàn hồi E b, Thép cường cao: ( Q345, ...) - Cường độ tính toán f ( MPA) - Mô đun đàn hồi E II. Tính toán xà gồ a, Các tải trọng tác dụng lên xà gồ - Trọng lượng tôn - Trọng lượng tấm cách nhiệt ( Nếu có ) - Trọng lượng lưới chống võng ( Nếu có ) - Trọng lượng xà gồ - Bước xà gồ: Bxg - Bước cột: B - Độ dốc: i(%) b. Nội lực tác dụng lên xà gồ Mx = (1/8)*Qy*(Lx)^2 My = (1/8)*Qx*(Ly)^2 c. Chọn tiết diện xà gồ - Wx - Wy Từ Wx và Wy tra bảng chọn được xà gồ d. Kiểm tra tiết diện xà gồ - Theo điều kiện bền - Theo điều kiện độ võng III. Tính toán khung ngang 1. Các thông số - Chiều cao cột: - Chiều cao mái - Nhịp nhà - Chiều dài nhà - Bước nhà - Độ dốc mái - Mác thép ( F, E, Fv ... ) 2. ...

Thi công san đất, bóc tách lơp đất hữu cơ

      Sau khi nhận mặt bằng nhà thầu tiến hành định vị lại toàn bộ công trình dữa trên mặt bằng định vị công trình, các tim mốc, mốc chuẩn do chủ đàu tư cung cấp. Bằng máy trắc đạc chúng tôi sẽ xác định được vị trí chính xác tim trục và cao độ hiện trạng cũng như cao độ thiết kế của toàn bộ công trình, Lưu ý: - Công tác trắc đac luôn tuân theo TCVN 3972 - 1985 - Các tim mốc và cao độ của công trình sẽ được đánh dấu và duy trì trong suốt quá trình thi công. - Từ hệ mốc trục này, nhà thầu sẽ xác định được vị trí các kết cấu công trình theo 3 chiều ( dài, rộng, cao) một cách chính xác và thường xuyên kiểm tra hiệu chỉnh trong quá trình thi công. Đồng thời nhà thầu sẽ dùng các biện pháp riêng để lưu giữ và bảo vệ tim trục trong suốt quá trình thi công. - Căn cứ vào hồ sơ thiết kế san nền khối lượng đất hữu cơ phải bóc bỏ dày 0,3m, chúng tôi sử dụng máy ủi để thi công bóc bỏ lớp đất hữu cơ. - Trình tự được tiến hành như sau: - Dùng máy ủi, bóc bỏ lớp đất hữa cơ thi công theo t...

Kỹ năng cần thiết của người làm xây dựng

"     Thỉnh thoảng tôi có tham gia giảng dạy ở một số trường Đại học và một số khoá học chuyên môn. Nhờ những trải nghiệm thú vị này mà tôi có thêm được nhiều Đệ ( Đệ nhé, không phải đệ tử, vì tôi chưa đủ cơ để tự nhận mình là sư phụ). Các đệ hay hỏi tôi một câu rất thường, nhưng cũng rất khoai: “ Làm xây dựng cần có những yếu tố gì để thành công?”. Tôi cũng chẳng biết trả lời thế nào cho phải, vì tôi cũng chưa phải nhân vật vĩ đại gì, vẫn là một tên lất bất nhiều hơn. Thôi thì liệt kê những cái mà tôi nghĩ dân “ xi măng cát sỏi” chúng ta cần biết, cần có. Cái này, đơn thuần chỉ là liệt kê, có cái tôi đã làm được, có cái chưa, nhưng đại loại là vậy. Phải biết đọc bản vẽ, lập dự toán, lập hồ sơ thầu:  Cái này thì giống như làm bác sĩ phải biết dùng tai nghe, làm nông dân phải biết dùng cày cuốc vậy. Chưa vững  những cái này thì đừng nói đến chuyện “ hành nghề” làm gì. Mà những cái này, nhà trường chẳng dạy nhiều, nên  phải tìm hiểu thêm bên ngoài nhiều vào. Cái n...

Tổ chức thi công hiện trường

Ngay sau khi có quyết định trúng thầu, Nhà thầu sẽ ra quyết định thành lập Ban điều hành dự án, bổ nhiệm Chỉ huy trưởng và các bộ phận điều hành dự án, triển khai thi công công trình theo sơ đồ trên, bao gồm: - Chỉ huy trưởng công trình  - Cán bộ kỹ thuật chuyên nghành xây dựng dân dụng và công nghiệp - Kỹ sư điện nước - Kế toán tài chính  - Cán bộ phụ trách An toàn lao động, hành chính, bảo vệ - Cán bộ phụ trách kế hoạch, tiến độ, vật tư - Các tổ thợ chuyên môn thi công các từng phần việc của công trình Yêu cầu, Quyền hạn, trách nhiệm, Chức năng, Nhiệm vụ của các bộ phận như sau: 1. Chỉ huy trưởng công trường:           - Yêu cầu            - Là kĩ sư xây dựng dân dụng và công nghiệp, có trình độ chuyên môn, có khả năng tổ chức tốt, có sức khoẻ, trách nhiệm với công việc, có tư cách đạo đức tốt, chưa từng có tiền án, tiền sự, không trong quá trình bị điều tra.            - Đã từng trực tiếp t...

Giải pháp quản lý vật tư với công trình xây dựng

  Việc quản lý vật tư đối với nghành xây dựng cực kì quan trọng tránh thất thoát, Bao gồm các công việc khác nhau từ yêu cầu vật tư, xuất vật tư, theo dõi tồn kho, lên kế hoạch vật tư, kiểm kê công trình... Kiểm soát tốt vật tư tránh thất thoát, cũng như đảm bảo cung ứng kịp thời vật tư để đảm bảo tiến độ thi công. Vì thế chúng ta cần thiết lập hệ thống quản lý vật tư, giúp người quản lý theo dõi được tiến độ cấp vật tư đến từng công trình thi công. Theo dõi được lượng tồn kho sẽ giúp nhà quản lý quyết định mua và xuất vật tư hạn chế được tình trạng thừa thiếu vật tư gây thất thoát và chậm tiến độ thi công: Sơ đồ quản lý vật tư Nhiệm vụ của cán bộ: Chỉ huy trưởng: Có nhiệm vụ bóc tách bản vẽ thi công, lập phiếu yêu cầu vật tư trình yêu cầu mua, hoặc xuất vật tư Kế toán trưởng: Phân loại hàng hóa, cái nào còn trong kho, cái nào cần mua, cái nào có trên thị trường... Giám đốc: Kiểm tra phê duyệt yêu cầu trưởng phòng vật tư triển khai Trưởng phòng vật tư/: Timf hiểu thị trường, mua vậ...

Thi công trát tường

   Chiều dày lớp trát phụ thuộc vào chất lượng mặt trát, loại kết cấu, loại vữa, cách sử dụng và cách thi công nhưng phải tuân theo các quy định của TCVN 159-1986: - Trước khi trát bề mặt tường xây phải làm sạch bằng các thiết bị như bàn chải sắt, đục tỉa, bơm nước làm ẩm chân tường... - Chiều dày lớp trát phẳng đối với lớp kết cấu thông thường dày 12mm khi trát chất lượng cao hơn không quá 15mm và chất lượng đặc biệt cao không quá 20mm - Tại các khu hay tiếp xúc với nước, lớp trát phải dùng vữa xi măng để chống thấm và tăng độ bám dính giữa các lớp trát. - Cát dùng để trát được dùng bằng lưới 3x3mm, lớp trát ngoài được sàng bằng lưới 1,5x1,5mm - Độ sụt của lớp vữa ban đầu tuân theo bảng 2 trong TCVN 5674-1992 - Sau khi trát lớp trát phải thỏa mãn các yêu cầu sau: + Lớp vữa trát phải dính chắc vào kết cấu, dùng búa chuyên dụng gõ nếu nghe tiếng bộp đều phải trát lại + Bề mặt lớp trát không được rạn chân chim, không có lớp vữa chảy, không được gồ ghề. Các đường gờ chỉ phải sắc ...

Thi công đổ bê tông nền

     Sau khi nghiệm thu gia cố nền đất, Nhà thầu tập kết vật liệu đến công trường và tiến hành đổ bê tông, vật liệu tập kết được nghiệm thu vật liệu đầu vào và tiến hành đổ bê tông,     Vật liệu được tập kết được nghiệm thu sau đó đổ bê tông nền theo thiết kế bản vẽ thi công.     Khi thi công nhà thầu tiến hành thi công theo hướng thuận lợi cho các công tác liên quan. Nền sẽ được chia thành từng phần có mạch ngừng chống co ngót của bê tông, co ngót nhiệt độ Khi đổ bê tông lưu ý quan sát ghi nhật ký thi công: - Thời gian bắt đầu và kết thúc bộ phận kết cấu. - Mác bê tông, độ sụt. - Khối lượng bê tông đổ theo phân đoạn. - Biên bản lấy mẫu thí nghiệm bê tông. - Nhiệt độ ngoài trời trong thời gian đổ bê tông. - Nhiệt độ bê tông khi đổ Đầm bê tông      Công tác đầm bê tông quyết định độ đặc chắc của bê tông, nên nhà thầu phải thực hiên với các nguyên tắc sau - Dùng các đầm dùi và đầm bàn để đầm bê tông đảm bảo được độ đắc chắc và không bị rỗ,...

Kỷ thuật thi công xoa nền bê tông

        Trong quá trình thi công xây dựng công trình thì việc làm phẳng bề mặt bê tông rất quan trọng, nó đóng góp vào việc chất lượng cũng như thẩm mĩ của công trình, Xoa nền yêu cầu kỷ thuật cao cần phải nắm vững các nguyên lý cơ bản khi thi công. Mình xin chia sẻ các bạn một vài lưu ý khi thi công xoa nền. Một số bước để thi công Thứ nhất: Xác định nền kho, nền sân, nền nhà.... Thứ 2: Lắp dựng cốt thép, cốt pha và dùng máy thủy bình định vị tim cốt Cách đo cao bằng máy thủy bình:  http://nguyenxuanhoangna.blogspot.com/2014/09/cach-o-cao-bang-may-thuy-binh.html Thứ 3: Gạt bê tông dùng lô lăn, hoặc máy gạt chuyên dụng Thứ 4: Đợi bê tông đủ bề rộng và đông cứng rồi gạt hết nước. Sau đó xoa nền bằng máy xoa chuyên dụng tạo được độ phẳng và độ bóng Ghi chú: Khi thi công bê tông vừa đông cứng là làm ngay nếu để lâu sẽ hổng bề mặt, yêu cầu công nhân phải lành nghề Video tham khảo 1: Vi deo tham khảo 2: Video 3: Video 4: Đăng nhận xét, cùng thảo luận và học tập nhé:
Những điểm du lịch hấp dẫn © 2017. All Rights Reserved. DMCA.com for Blogger blogs
Internet Marketing cửa lưới chống muỗi | nước lavie | nước khoáng lavie | máy lọc nước | máy lọc nước gia đình | máy lọc nước công nghiệp | xây dựng thương hiệu trên facebook | dịch vụ chăm sóc fanpage | dịch vụ tăng like fanpage bán hàng | dịch vụ quảng cáo facebook | quảng cáo facebook | thiết kế website giá rẻ | thiết kế website hcm | thiết kế website | thiết kế web | thiet ke web | dịch vụ seo website | dịch vụ seo website | dịch vụ seo | dich vu seo | điêu khắc chân mày | phun chân mày | tản bột chân mày | điêu khắc chân mày | phun xăm mí mắt